Điều thú vị trong 9 bài hát nổi tiếng của Trịnh Công Sơn
Cơ bản
Tóm tắt
Nội dung
01/04/2019
Thuộc mục:
Ảnh tiêu đề:
HiệnHiện
Tên:
Điều thú vị trong 9 bài hát nổi tiếng của Trịnh Công Sơn
Thẻ Keywords (67 ký tự):
Điều thú vị trong 9 bài hát nổi tiếng của Trịnh Công Sơn
Thẻ Description (160 ký tự):
Trịnh Công Sơn đã để lại cho nền âm nhạc Việt Nam khoảng 600 ca khúc có giá trị. Những bài hát của ông như: Cát bụi, Biển nhớ, Diễm xưa…
Thiết lập:Duyệt: Duyệt - Loại tin: Mới - ---Chia sẻ---
Url nguồn:
Tóm tắt (Chỉ viết ngắn gọn ko viết dài quá)

<p>Trịnh C&ocirc;ng Sơn đ&atilde; để lại cho nền &acirc;m nhạc Việt Nam khoảng 600 ca kh&uacute;c c&oacute; gi&aacute; trị. Những b&agrave;i h&aacute;t của &ocirc;ng như: C&aacute;t bụi, Biển nhớ, Diễm xưa&hellip; đ&atilde; trở th&agrave;nh những giai điệu &lsquo;nằm l&ograve;ng&rsquo; của nhiều thế hệ người Việt Nam. Mỗi ca kh&uacute;c của Trịnh đều c&oacute; rất nhiều điều th&uacute; vị xung quanh n&oacute;. Nh&acirc;n kỷ niệm 16 năm ng&agrave;y mất Trịnh C&ocirc;ng Sơn (1/4/2001 -1/4/2017),</p>
webID: 25CF551050660A9B47258503000EB7B9
<div>&nbsp;</div>
<h3><b>1. C&aacute;t bụi</b></h3>
<div>&nbsp;</div>
<div>B&agrave;i h&aacute;t được bắt nguồn từ một tho&aacute;ng buồn kh&ocirc;ng nguy&ecirc;n cớ : một đoạn film một cuốn truyện chưa ưng &yacute; ?</div>
<div>&ldquo;C&oacute; một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; thật tr&ugrave;ng hợp trong c&ugrave;ng một buổi chiều. Một nỗi buồn hay một điều g&igrave; đ&oacute; gần với sự rời xa ly biệt đang cựa m&igrave;nh thức dậy trong t&ocirc;i. T&ocirc;i lại ra đường t&igrave;m một g&oacute;c qu&aacute;n quen thuộc ngồi. Tr&ecirc;n đường trở về nh&agrave;, trong đầu bỗng vang l&ecirc;n một tiếng h&aacute;t. T&ocirc;i lập đi lập lại nhiều lần trong đầu, h&aacute;t th&agrave;nh tiếng khe khẽ.&rdquo; ( tr&iacute;ch hồi k&iacute; Trịnh C&ocirc;ng Sơn)</div>
<div>&nbsp;</div>
<h3><b>2. Biển nhớ</b></h3>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ca kh&uacute;c được viết cho T&ocirc;n Nữ B&iacute;ch Kh&ecirc; học trường Sư Phạm Quy Nhơn v&agrave;o h&egrave; 1962. &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; ngồi uống c&agrave; ph&ecirc; với nhau dưới m&aacute;i qu&aacute;n thấp ven biển lợp bằng l&aacute; k&egrave;. &quot; Biển Nhớ &quot; l&agrave; cảm hứng từ mu&ocirc;n v&agrave;n đợt s&oacute;ng lấp l&aacute;nh trong những đ&ecirc;m khuya khoắt ấy, m&agrave; Sơn đ&atilde; k&eacute;o cao cổ &aacute;o, chợt r&ugrave;ng m&igrave;nh, rồi c&oacute; một ng&agrave;y sẽ xa những dấu ch&acirc;n tr&ecirc;n c&aacute;t, c&oacute; c&ograve;n &quot; trời cao n&iacute;u bước Sơn Kh&ecirc; ...&quot;.(Tr&iacute;ch Đinh Cường )</div>
<div>&nbsp;</div>
<h3><b>3. Diễm xưa</b></h3>
<div>&nbsp;</div>
<div>B&agrave;i h&aacute;t do Kh&aacute;nh Ly thể hiện, đ&atilde; trở th&agrave;nh top-hit ở Nhật năm 1970. Ngữ nghĩa của Diễm xưa được Trịnh C&ocirc;ng Sơn l&yacute; giải: &quot;Diễm l&agrave; đẹp, xưa l&agrave; ng&agrave;y xưa&quot;.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Nh&acirc;n vật được nhắc tới trong ca kh&uacute;c n&agrave;y l&agrave; nữ sinh Ng&ocirc; Thị B&iacute;ch Diễm của trường Đại học Văn khoa Huế. Nh&agrave; B&iacute;ch Diễm ở b&ecirc;n kia s&ocirc;ng qua Cầu Ph&uacute; Cam, rẽ tay phải về ph&iacute;a đường Phan Chu Trinh , h&agrave;ng ng&agrave;y c&ocirc; g&aacute;i vẫn đi qua nơi Trịnh C&ocirc;ng Sơn ở.</div>
<div>&ldquo;Ng&agrave;y xưa, c&acirc;y cầu Phủ Cam tuy ngắn nhưng đầy duy&ecirc;n nợ. Trịnh C&ocirc;ng Sơn ở căn g&aacute;c tầng 2, số nh&agrave; 11/03 đường Nguyễn Trường Tộ. H&agrave;ng ng&agrave;y, ch&agrave;ng cứ đứng lấp l&oacute; sau c&acirc;y cột, l&eacute;n nh&igrave;n một người đẹp. N&agrave;ng đi bộ từ b&ecirc;n kia s&ocirc;ng, qua cầu Phủ Cam, dạo g&oacute;t hồng dưới h&agrave;ng long n&atilde;o, ngang qua chỗ Sơn ở l&agrave; ch&agrave;ng cứ sướng ran cả người. Một t&igrave;nh y&ecirc;u &ldquo;hương hoa&rdquo; k&eacute;o d&agrave;i cho đến cuối đời ch&agrave;ng. Sau n&agrave;y, mỗi một mối t&igrave;nh tiếp theo của Sơn đều c&oacute; h&igrave;nh ảnh c&ocirc; g&aacute;i đ&oacute;.&rdquo; (G.s Bửu &Yacute;)</div>
<div>&nbsp;</div>
<h3><b>4. Một c&otilde;i đi về</b></h3>
<div>Ca kh&uacute;c n&agrave;y được viết v&agrave;o khoảng 1974 đầu năm 1975, nhưng từ năm 1980 mới phổ biến .</div>
<div>&ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; một b&agrave;i h&aacute;t rất lạ, thực sự kh&ocirc;ng dễ hiểu v&igrave; c&oacute; những c&acirc;u trong b&agrave;i h&aacute;t nầy bản th&acirc;n t&ocirc;i cũng thấy kh&oacute; giải th&iacute;ch. Viết th&igrave; viết vậy, nhưng để giải th&iacute;ch thật r&otilde; r&agrave;ng th&igrave; thật kh&oacute;.</div>
<div>Nhưng khi t&ocirc;i gặp kh&ocirc;ng &iacute;t người d&ugrave; họ học &iacute;t nhưng họ lại th&iacute;ch, hỏi họ c&oacute; hiểu kh&ocirc;ng th&igrave; họ trả lới l&agrave; kh&ocirc;ng hiểu nhưng họ lại cảm nhận được c&oacute; một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; ở b&ecirc;n trong . n&ecirc;n khi nghe, khi h&aacute;t l&ecirc;n th&igrave; c&oacute; một điều g&igrave; đ&oacute; chạm đến tr&aacute;i tim m&igrave;nh . T&ocirc;i nghĩ trong nghệ thuật điều quan trọng nhất l&agrave; l&agrave;m thế n&agrave;o để mở ra một con đường ngắn nhất đi từ tr&aacute;i tim của m&igrave;nh đến tr&aacute;i tim của người kh&aacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng cần cắt nghĩa g&igrave; th&ecirc;m&rdquo; (Trịnh C&ocirc;ng Sơn).</div>
<div>&nbsp;</div>
<h3><b>5. Hạ trắng</b></h3>
<div>Hạ Trắng l&agrave; một ca kh&uacute;c trữ t&igrave;nh do Trịnh C&ocirc;ng Sơn s&aacute;ng t&aacute;c năm 1961 (sau b&agrave;i Diễm xưa). B&agrave;i h&aacute;t được bắt nguồn cảm x&uacute;c từ nỗi &aacute;m ảnh của một m&ugrave;a h&egrave; n&oacute;ng bỏng tại Huế, cộng với một c&acirc;u truyện về c&aacute;i chết của cha mẹ một người bạn.</div>
<div>&ldquo;V&agrave; sau đ&oacute; t&ocirc;i kết hợp giấc mơ hoa trắng m&ugrave;a hạ với mối t&igrave;nh gi&agrave; keo sơn n&agrave;y như &aacute;o xưa d&ugrave; nhầu cũng xin bạc đầu gọi m&atilde;i t&ecirc;n nhau để viết n&ecirc;n b&agrave;i &quot;Hạ Trắng&quot;(tr&iacute;ch hồi k&iacute; Trịnh C&ocirc;ng Sơn).</div>
<div>&nbsp;</div>
<h3><b>6. Nối v&ograve;ng tay lớn</b></h3>
<div>Đ&acirc;y l&agrave; ca kh&uacute;c được Trịnh C&ocirc;ng Sơn viết để k&ecirc;u gọi sự đo&agrave;n kết giữa 2 miền Nam-Bắc.</div>
<div>&ldquo;Trịnh C&ocirc;ng Sơn đ&atilde; viết Nối v&ograve;ng tay lớn cho khắp cả miền Nam c&ugrave;ng h&aacute;t, thế nhưng &iacute;t ai c&oacute; dịp nghe anh h&aacute;t. Vậy m&agrave; c&oacute; một ng&agrave;y, c&aacute;i ng&agrave;y trọng đại của th&agrave;nh phố S&agrave;i G&ograve;n v&agrave; cũng l&agrave; của cả nước, 30-4-1975, người d&acirc;n S&agrave;i G&ograve;n bỗng được nghe Trịnh C&ocirc;ng Sơn h&aacute;t Nối v&ograve;ng tay lớn.</div>
<div>Khoảng 3g chiều 30-4-1975, phần lớn người d&acirc;n S&agrave;i G&ograve;n đều t&uacute;a ra đường để được tận hưởng bầu kh&ocirc;ng kh&iacute; h&acirc;n hoan, phấn khởi của ng&agrave;y th&agrave;nh phố được giải ph&oacute;ng v&agrave; cũng để được trực tiếp gặp gỡ thăm hỏi với c&aacute;c chiến sĩ giải ph&oacute;ng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Ch&iacute;nh v&agrave;o l&uacute;c ấy, những người d&acirc;n ở nh&agrave; mở radio nghe tin tức qua Đ&agrave;i ph&aacute;t thanh S&agrave;i G&ograve;n đột nhi&ecirc;n c&oacute; cảm gi&aacute;c kh&aacute;c lạ khi chương tr&igrave;nh chợt lặng đi một ch&uacute;t v&agrave; tiếp ngay đ&oacute; l&agrave; tiếng của Trịnh C&ocirc;ng Sơn: T&ocirc;i l&agrave; Trịnh C&ocirc;ng Sơn... rồi anh cất tiếng h&aacute;t b&agrave;i Nối v&ograve;ng tay lớn.&rdquo; (Nguyễn Đức)</div>
<div>&nbsp;</div>
<h3><b>7. Nhớ m&ugrave;a thu H&agrave; Nội</b></h3>
<div>Trịnh C&ocirc;ng Sơn kể: &quot;M&igrave;nh rất y&ecirc;u H&agrave; Nội. Năm 1985 m&igrave;nh c&ugrave;ng ba đồng nghiệp được Bộ Văn h&oacute;a Li&ecirc;n X&ocirc; mời thăm Li&ecirc;n X&ocirc;, khi trở về, m&igrave;nh ở lại H&agrave; Nội lu&ocirc;n một th&aacute;ng. Mỗi s&aacute;ng, m&igrave;nh v&agrave; Th&aacute;i B&aacute; V&acirc;n đi loanh quanh H&agrave; Nội gặp bạn b&egrave;. Chiều n&agrave;o cả hai cũng l&ecirc;n Hồ T&acirc;y, nằm b&ecirc;n hồ với chai Ararat, uống lai rai v&agrave; nh&igrave;n bầy s&acirc;m cầm đ&aacute;p xuống bay l&ecirc;n&quot;.</div>
<div>&nbsp;</div>
<h3><b>8. T&ocirc;i ơi đừng tuyệt vọng</b></h3>
<div>Tr&ecirc;n b&aacute;o Thanh Ni&ecirc;n từng viết: &quot;Nhạc sĩ của những bản t&igrave;nh ca Trịnh C&ocirc;ng Sơn đ&atilde; buồn tha thiết khi &quot;từng người t&igrave;nh bỏ ta đi như những d&ograve;ng s&ocirc;ng nhỏ&quot;. Dường như trong c&aacute;c ca kh&uacute;c của anh lu&ocirc;n thấp tho&aacute;ng những mối t&igrave;nh, khi th&igrave; như nắng như mưa, khi như sương như kh&oacute;i, khi lại hư ảo đến nao l&ograve;ng.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Hiểu tường tận những mối t&igrave;nh ấy, c&oacute; lẽ l&agrave; Trịnh Xu&acirc;n Tịnh, người em từng theo anh đi tận c&ugrave;ng trời cuối đất, rong ruổi tr&ecirc;n những nẻo đường giang hồ phi&ecirc;u bạt. Anh kể: &ldquo;H&ocirc;m ấy, giữa ph&ograve;ng triển l&atilde;m tranh, c&oacute; người con g&aacute;i tha thướt trong chiếc &aacute;o lụa m&agrave;u ve chai. Một tho&aacute;ng ngỡ ng&agrave;ng bởi anh Sơn rất quen. Đ&ocirc;i mắt, đ&ocirc;i m&ocirc;i, nụ cười ấy toả s&aacute;ng v&agrave; tinh khiết. Khoảnh khắc đ&oacute; đ&atilde; thực sự b&ugrave;ng ch&aacute;y&quot;.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Thế rồi, căn nh&agrave; 47C Phạm Ngọc Thạch, quận 1, TP HCM đ&atilde; c&oacute; th&ecirc;m một d&aacute;ng người. Kh&ocirc;ng gian, thời gian ở đ&oacute; chợt t&igrave;nh tứ, rộn r&agrave;ng. Anh em, bạn b&egrave; rất mừng khi hay tin con người suốt mười mấy năm chưa hề lấy vợ, nay sắp sửa bước v&agrave;o vườn địa đ&agrave;ng của trần gian. Người đ&oacute; l&agrave; &Aacute; hậu V.A.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Từ đ&oacute;, mỗi s&aacute;ng, anh Sơn thường ngồi uống một ch&uacute;t g&igrave; ở qu&aacute;n caf&eacute; 81 Nguyễn Văn Trỗi c&ugrave;ng bạn b&egrave;. C&acirc;u chuyện th&igrave; tuỳ hứng, l&uacute;c l&agrave; chuyện đời, chuyện người, c&oacute; khi l&agrave; chuyện tiếu l&acirc;m, nhưng &iacute;t n&oacute;i chuyện &acirc;m nhạc. L&uacute;c đ&oacute;, trong anh đang c&oacute; niềm hạnh ph&uacute;c thật thanh thản, thật nhẹ nh&agrave;ng.</div>
<div>Người ấy cũng ghiền những m&oacute;n anh Sơn thường d&ugrave;ng như c&aacute; nục kho kh&ocirc;, thịt luộc, mắm ruốc, t&ocirc;m chua, canh m&iacute;t, mồng tơi, mướp đắng. Những ng&agrave;y ấy, anh Sơn c&ograve;n mẹ. B&agrave; thương v&agrave; rất cưng hai người. B&agrave; cũng mong c&oacute; ch&aacute;u nội. Đ&acirc;y cũng l&agrave; l&uacute;c anh Sơn c&oacute; dự định cưới vợ m&atilde;nh liệt nhất, bởi trong anh t&igrave;nh y&ecirc;u đang l&agrave; th&aacute;c đổ.</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Rồi một ng&agrave;y, căn ph&ograve;ng đầy ắp c&acirc;y cọ, bức tranh, s&aacute;ch vở, đ&agrave;n v&agrave; rượu đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n b&oacute;ng d&aacute;ng thanh thanh, dong dỏng của người t&igrave;nh. Người ấy đ&atilde; ra đi như những d&ograve;ng s&ocirc;ng nhỏ. Cả nh&agrave;, bạn b&egrave; biết anh buồn lắm. Nỗi buồn kh&ocirc;ng ch&ugrave;ng xuống vực s&acirc;u, m&agrave; bay v&uacute;t l&ecirc;n Đừng tuyệt vọng, t&ocirc;i ơi! Đừng tuyệt vọng... Dặn d&ograve; với l&ograve;ng m&igrave;nh như thế, nhưng l&agrave;m sao m&agrave; kh&ocirc;ng đau khi L&aacute; m&ugrave;a thu rơi rụng giữa m&ugrave;a đ&ocirc;ng, l&agrave;m sao khỏi hoang mang khi trước đ&oacute; Em l&agrave; t&ocirc;i v&agrave; t&ocirc;i cũng l&agrave; em..., giờ T&ocirc;i l&agrave; ai, l&agrave; ai, l&agrave; ai!</div>
<div>&nbsp;</div>
<div>Anh ngồi đ&oacute;, nh&igrave;n nắng t&agrave;n phai như một nỗi đời ri&ecirc;ng. Nhưng với người t&igrave;nh, anh vẫn độ lượng Em hồn nhi&ecirc;n, rồi em sẽ b&igrave;nh minh. C&oacute; thể ở một nơi n&agrave;o đ&oacute;, c&oacute; người đang thầm th&igrave;... Đừng tuyệt vọng, t&ocirc;i ơi đừng tuyệt vọng...&quot;</div>
<div>&nbsp;</div>
<h3><b>9. Như c&aacute;nh vạc bay</b></h3>
<div>Nh&acirc;n vật của Như c&aacute;nh vạc bay l&agrave; một c&ocirc; g&aacute;i Huế đ&atilde; định cư ở nơi xa. Kh&ocirc;ng được ở b&ecirc;n nhau, sống với nhau, anh vẫn lu&ocirc;n mong người ấy hạnh ph&uacute;c, d&ugrave; anh &acirc;m thầm đau khổ: Ta nghe từng giọt lệ. Rớt xuống th&agrave;nh hồ nước long lanh (tr&iacute;ch lời Trần Long ẩn).</div>
<div>Người con g&aacute;i trong b&agrave;i l&agrave; một thiếu nữ t&ecirc;n P.T.L, người gầy v&agrave; cao, rất đẹp, sinh trưởng trong một gia đ&igrave;nh nề nếp, gia phong nổi tiếng, sau n&agrave;y c&ocirc; cư ngụ tại Ottawa v&agrave; đ&atilde; từng gặp lại Trịnh C&ocirc;ng Sơn trong dịp anh sang Montr&eacute;al thăm gia đ&igrave;nh lần duy nhất v&agrave;o dịp Phục Sinh năm 1992 (tr&iacute;ch Trường K&igrave;).</div>
<div>&nbsp;</div>
<div style="text-align: right;"><b>(st)</b></div>
 

1. Cát bụi

 
Bài hát được bắt nguồn từ một thoáng buồn không nguyên cớ : một đoạn film một cuốn truyện chưa ưng ý ?
“Có một cái gì đó thật trùng hợp trong cùng một buổi chiều. Một nỗi buồn hay một điều gì đó gần với sự rời xa ly biệt đang cựa mình thức dậy trong tôi. Tôi lại ra đường tìm một góc quán quen thuộc ngồi. Trên đường trở về nhà, trong đầu bỗng vang lên một tiếng hát. Tôi lập đi lập lại nhiều lần trong đầu, hát thành tiếng khe khẽ.” ( trích hồi kí Trịnh Công Sơn)
 

2. Biển nhớ

 
Ca khúc được viết cho Tôn Nữ Bích Khê học trường Sư Phạm Quy Nhơn vào hè 1962. “Chúng tôi đã ngồi uống cà phê với nhau dưới mái quán thấp ven biển lợp bằng lá kè. " Biển Nhớ " là cảm hứng từ muôn vàn đợt sóng lấp lánh trong những đêm khuya khoắt ấy, mà Sơn đã kéo cao cổ áo, chợt rùng mình, rồi có một ngày sẽ xa những dấu chân trên cát, có còn " trời cao níu bước Sơn Khê ...".(Trích Đinh Cường )
 

3. Diễm xưa

 
Bài hát do Khánh Ly thể hiện, đã trở thành top-hit ở Nhật năm 1970. Ngữ nghĩa của Diễm xưa được Trịnh Công Sơn lý giải: "Diễm là đẹp, xưa là ngày xưa".
 
Nhân vật được nhắc tới trong ca khúc này là nữ sinh Ngô Thị Bích Diễm của trường Đại học Văn khoa Huế. Nhà Bích Diễm ở bên kia sông qua Cầu Phú Cam, rẽ tay phải về phía đường Phan Chu Trinh , hàng ngày cô gái vẫn đi qua nơi Trịnh Công Sơn ở.
“Ngày xưa, cây cầu Phủ Cam tuy ngắn nhưng đầy duyên nợ. Trịnh Công Sơn ở căn gác tầng 2, số nhà 11/03 đường Nguyễn Trường Tộ. Hàng ngày, chàng cứ đứng lấp ló sau cây cột, lén nhìn một người đẹp. Nàng đi bộ từ bên kia sông, qua cầu Phủ Cam, dạo gót hồng dưới hàng long não, ngang qua chỗ Sơn ở là chàng cứ sướng ran cả người. Một tình yêu “hương hoa” kéo dài cho đến cuối đời chàng. Sau này, mỗi một mối tình tiếp theo của Sơn đều có hình ảnh cô gái đó.” (G.s Bửu Ý)
 

4. Một cõi đi về

Ca khúc này được viết vào khoảng 1974 đầu năm 1975, nhưng từ năm 1980 mới phổ biến .
“Đây là một bài hát rất lạ, thực sự không dễ hiểu vì có những câu trong bài hát nầy bản thân tôi cũng thấy khó giải thích. Viết thì viết vậy, nhưng để giải thích thật rõ ràng thì thật khó.
Nhưng khi tôi gặp không ít người dù họ học ít nhưng họ lại thích, hỏi họ có hiểu không thì họ trả lới là không hiểu nhưng họ lại cảm nhận được có một cái gì đó ở bên trong . nên khi nghe, khi hát lên thì có một điều gì đó chạm đến trái tim mình . Tôi nghĩ trong nghệ thuật điều quan trọng nhất là làm thế nào để mở ra một con đường ngắn nhất đi từ trái tim của mình đến trái tim của người khác mà không cần cắt nghĩa gì thêm” (Trịnh Công Sơn) .
 

5. Hạ trắng

Hạ Trắng là một ca khúc trữ tình do Trịnh Công Sơn sáng tác năm 1961 (sau bài Diễm xưa). Bài hát được bắt nguồn cảm xúc từ nỗi ám ảnh của một mùa hè nóng bỏng tại Huế, cộng với một câu truyện về cái chết của cha mẹ một người bạn.
“Và sau đó tôi kết hợp giấc mơ hoa trắng mùa hạ với mối tình già keo sơn này như áo xưa dù nhầu cũng xin bạc đầu gọi mãi tên nhau để viết nên bài "Hạ Trắng"(trích hồi kí Trịnh Công Sơn).
 

6. Nối vòng tay lớn

Đây là ca khúc được Trịnh Công Sơn viết để kêu gọi sự đoàn kết giữa 2 miền Nam-Bắc.
“Trịnh Công Sơn đã viết Nối vòng tay lớn cho khắp cả miền Nam cùng hát, thế nhưng ít ai có dịp nghe anh hát. Vậy mà có một ngày, cái ngày trọng đại của thành phố Sài Gòn và cũng là của cả nước, 30-4-1975, người dân Sài Gòn bỗng được nghe Trịnh Công Sơn hát Nối vòng tay lớn.
Khoảng 3g chiều 30-4-1975, phần lớn người dân Sài Gòn đều túa ra đường để được tận hưởng bầu không khí hân hoan, phấn khởi của ngày thành phố được giải phóng và cũng để được trực tiếp gặp gỡ thăm hỏi với các chiến sĩ giải phóng.
 
Chính vào lúc ấy, những người dân ở nhà mở radio nghe tin tức qua Đài phát thanh Sài Gòn đột nhiên có cảm giác khác lạ khi chương trình chợt lặng đi một chút và tiếp ngay đó là tiếng của Trịnh Công Sơn: Tôi là Trịnh Công Sơn... rồi anh cất tiếng hát bài Nối vòng tay lớn.” (Nguyễn Đức)
 

7. Nhớ mùa thu Hà Nội

Trịnh Công Sơn kể: "Mình rất yêu Hà Nội. Năm 1985 mình cùng ba đồng nghiệp được Bộ Văn hóa Liên Xô mời thăm Liên Xô, khi trở về, mình ở lại Hà Nội luôn một tháng. Mỗi sáng, mình và Thái Bá Vân đi loanh quanh Hà Nội gặp bạn bè. Chiều nào cả hai cũng lên Hồ Tây, nằm bên hồ với chai Ararat, uống lai rai và nhìn bầy sâm cầm đáp xuống bay lên".
 

8. Tôi ơi đừng tuyệt vọng

Trên báo Thanh Niên từng viết: "Nhạc sĩ của những bản tình ca Trịnh Công Sơn đã buồn tha thiết khi "từng người tình bỏ ta đi như những dòng sông nhỏ". Dường như trong các ca khúc của anh luôn thấp thoáng những mối tình, khi thì như nắng như mưa, khi như sương như khói, khi lại hư ảo đến nao lòng.
 
Hiểu tường tận những mối tình ấy, có lẽ là Trịnh Xuân Tịnh, người em từng theo anh đi tận cùng trời cuối đất, rong ruổi trên những nẻo đường giang hồ phiêu bạt. Anh kể: “Hôm ấy, giữa phòng triển lãm tranh, có người con gái tha thướt trong chiếc áo lụa màu ve chai. Một thoáng ngỡ ngàng bởi anh Sơn rất quen. Đôi mắt, đôi môi, nụ cười ấy toả sáng và tinh khiết. Khoảnh khắc đó đã thực sự bùng cháy".
 
Thế rồi, căn nhà 47C Phạm Ngọc Thạch, quận 1, TP HCM đã có thêm một dáng người. Không gian, thời gian ở đó chợt tình tứ, rộn ràng. Anh em, bạn bè rất mừng khi hay tin con người suốt mười mấy năm chưa hề lấy vợ, nay sắp sửa bước vào vườn địa đàng của trần gian. Người đó là Á hậu V.A.
 
Từ đó, mỗi sáng, anh Sơn thường ngồi uống một ch&uac

File Attachment Icon
55803396_10158354437623266_7257322397441720320_n.jpg